Sách Giáo Khoa 247

Toán 10 - Tập 1 - Bài 11: Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ | Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Xem chi tiết nội dung bài Bài 11: Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ và tải xuống miễn phí trọn bộ file PDF Sách Toán 10 - Tập 1 | Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Trang 66

THUẬT NGỮ
• Góc giữa hai vectơ
• Tích vô hướng của hai vectơ

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Tính góc, tích vô hướng của hai vectơ trong những trường hợp cụ thể.
• Công thức toạ độ của tích vô hướng, tính chất của tích vô hướng.
• Liên hệ khái niệm tích vô hướng với khái niệm công trong Vật lí.

Toán học cung cấp ngôn ngữ và công cụ cho nhiều ngành khoa học. Trong các bài học trước, ta đã dùng vectơ để biểu diễn các đại lượng lực, vận tốc và dùng phép toán vectơ để tính hợp lực và tổng hợp vận tốc. Bài học này tiếp tục xây dựng khái niệm tích vô hướng giữa hai vectơ - đối tượng toán học còn được dùng để định nghĩa khái niệm công sinh bởi một lực trong Vật lí.

1. GÓC GIỮA HAI VECTƠ

HĐ1. Trong Hình 4.39, số đo góc BAC cũng được gọi là số đo góc giữa hai vectơ . Hãy tìm số đo các góc giữa , .

Hình 4.39

Cho hai vectơ khác . Từ một điểm A tuỳ ý, vẽ các vectơ = = (H.4.40). Khi đó, số đo của góc BAC được gọi là số đo góc giữa hai vectơ hay đơn giản là góc giữa hai vectơ , , kí hiệu là (, ).

 

Hình 4.40

Chú ý

• Quy ước rằng góc giữa hai vectơ có thể nhận một giá trị tuỳ ý từ 0° đến 180.

• Nếu (, )= 90° thì ta nói rằng vuông góc với nhau, kí hiệu là hoặc .

Đặc biệt được coi là vuông góc với mọi vectơ.

Khi nào thì góc giữa hai vectơ bằng 0°, bằng 180° ?

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại AB = 30°. Tính (, ), (CẢ, CB), (, ).

Giải (H.4.41)

Hình 4.41

Ta có: (, )= = 90°, (, )= = 60°, (, )=(, ) = = 150°.

Luyện tập 1. Cho tam giác đều ABC. Tính (, ).

Trang 61

2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

Hình 4.42

Trong Vật lí, nếu lực không đổi tác động vào một vật và điểm đặt của lực chuyển động thẳng từ M tới N, thì công A của lực được tính theo công thức:

A = || ⋅ || ⋅ cos(, ),

trong đó || là độ lớn của lực (theo đơn vị Newton);

|| là độ dài của vectơ (theo đơn vị mét);

(, ) là góc giữa hai vecto .

Toán học gọi giá trị A (không kể đơn vị đo) trong biểu thức nói trên là tích vô hướng của hai vecto .

Tích vô hướng của hai vectơ là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức sau:
= || ⋅ || ⋅ cos(,).


Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ , là một số dương? Là một số âm?

Chú ý

=0.

và còn được viết là  và được gọi là bình phương vô hướng của vectơ . Ta có  = || ⋅ || ⋅ cos0° =

Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó.



Khi nào thì = .

Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng sau: , , .

Giải. Vì ( ,) = 90° nên = 0.

Hình vuông có cạnh bằng a nên có đường chéo bằng .

Mặt khác, (,)= 45°, (,) = 135°, do đó

= cos 45° = a ⋅ = ;

= cos 135° = a ⋅ = -

Hình 4.43

Luyện tập 2. Cho tam giác ABCBC = a, CA = b, AB = c. Hãy tính theo a, b, c.

Hãy nhớ lại Định lí côsin.

Trang 68

3. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÍCH VÔ HƯỚNG

HĐ2. Cho hai vectơ cùng phương = (x; y ) và = (kx; ky). Hãy kiểm tra công thức = k( + ) theo từng trường hợp sau:

a) = ;

b) k ≥ 0;

c) k < 0.

HĐ3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai vectơ không cùng phương =(x; y) và =(x'; y').

a) Xác định toạ độ của các điểm AB sao cho = , = .

b) Tính , , theo toạ độ của A B.

c) Tính theo toạ độ của A, B.

Tích vô hướng của hai vectơ = (x; y) và =(x'; y') được tính theo công thức:
= xx' + yy'


Để ý rằng, theo Định lí côsin, ta có: = .


Nhận xét

• Hai vectơ vuông góc với nhau khi và chỉ khi xx'+ yy' = 0.

• Bình phương vô hướng của (x; y) là = + .

• Nếu = thì cos(, ) = = .

Ví dụ 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tính tích vô hưởng của các cặp vectơ sau.

a) = (2; -3) và = (5; 3);

b) Hai vectơ đơn vị tương ứng của các trục Ox, Oy.

Giải

a) Ta có: = 2 ⋅ 5 + (-3) ⋅ 3 = 10 - 9 = 1.

b) Vì = (1; 0) và = (0; 1) nên = 1 ⋅ 0 + 0 ⋅ 1 = 0.

Luyện tập 3. Tính tích vô hướng và góc giữa hai vectơ = (0; -5), = (; 1).

HD4. Cho ba vectơ = (; ), = (; ), = (; ).

a) Tính ⋅ ( + ), + theo toạ độ của các vectơ , , .

b) So sánh ⋅ ( + ) và + .

c) So sánh .

Trang 69

Tính chất của tích vô hướng
Với ba vectơ , , bất kì và mọi số thực k, ta có:
=                                (tính chất giao hoán);
⋅ (+ ) = +           (tính chất phân phối đối với phép cộng);
• (k). = k() = ⋅ (k).


Chú ý. Từ các tính chất trên, ta có thể chứng minh được:

( - ) = - (tính chất phân phối đối với phép trừ);

= + 2 + ; = - 2 + ;

( + ) ⋅ ( - ) = - .

Ví dụ 4. (Ứng dụng của vectơ trong bài toán hình học)

Cho điểm M thay đổi trên đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác đều ABC cho trước. Chứng minh rằng + + không đổi.

Giải

Cách 1 (Dùng toạ độ). Xét hệ trục toạ độ có gốc trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi toạ độ của các điểm là A(; ), B(; ), C(; ), M(x; y). Vì tam giác ABC đều nên tâm đường tròn ngoại tiếp O(0; 0) đồng thời là trọng tâm của tam giác. Do đó + + = 0 và + + = 0.

= = nên + = + = .

Vậy =  + = + - - = 2 - - .

Tương tự = 2 - - , và = 2 - - .

Do đó + + = 6 - 2x( + + ) - 2y( + + ) = 6 (không đổi).

Hình 4.44

Cách 2 (Dùng tích vô hướng). (H.4.44)

Vì tam giác ABC đều nên tâm O của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là trọng tâm của tam giác. Vậy + + = .

Giả sử (O) có bán kính R. Ta có:
+ + = + +

= + +

= 3 + 2 + 2 + 2 + + +

= 3 + 2 ⋅ ( + + ) + 3 = 3 + 2 + 3 = 6.

Vậy + + không đổi khi M thay đổi trên (O).

Trang 70

Luyện tập 4. Cho tam giác ABC với A(−1; 2), B(8; −1), C(8; 8). Gọi H là trực tâm của tam giác.

a) Chứng minh rằng = - = .

b) Tìm toạ độ của H.

c) Giải tam giác ABC.

Hình 4.45

Vận dụng. Một lực không đổi tác động vào một vật và điểm đặt của lực chuyển động thẳng từ A đến B. Lực được phân tích thành hai lực thành phần là  và ( = + ).

a) Dựa vào tính chất của tích vô hướng, hãy giải thích vì sao công sinh bởi lực (đã được đề cập ở trên) bằng tổng của các công sinh bởi các lực .

b) Giả sử các lực thành phần , tương ứng cùng phương, vuông góc với phương chuyển động của vật. Hãy tìm mối quan hệ giữa các công sinh bởi lực và lực .

Hình 4.46

BÀI TẬP

4.21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vectơ trong mỗi trường hợp sau.

a) = (-3; 1), =(2; 6);

b) = (3; 1), = (2; 4);

c) = (-; 1), = (2; -).

4.22. Tìm điều kiện của , để:

a) = || ⋅ ||;                                     b) = -|| ⋅ ||

4.23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2), B(−4,3 ). Gọi M(t; 0) là một điểm thuộc trục hoành.

a) Tính theo t.

b) Tìm t để = 90°.

4.24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2).

a) Giải tam giác ABC.

b) Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC.

4.25. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có:

.

4.26. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có:

+ + = 3 + + + .

 

 

Xem và tải xuống trọn bộ sách giáo khoa Toán 10 - Tập 1

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Sách giáo khoa liên quan

Ngữ Văn 10 - Tập Một

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Cơ Bản Tập 1.

Ngữ Văn 10 - Tập Hai

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Cơ Bản Tập 2. Tổng 35 tuần.

Ngữ Văn 10 (Nâng Cao) - Tập Một

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 1. Tổng 18 tuần

Ngữ Văn 10 (Nâng Cao) - Tập Hai

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 2. Tổng 35 tuần.

Đại Số 10

Sách Toán Đại Số Lớp 10 (Thường/Cơ bản). Tổng 6 chương và 30 bài.

Đại Số 10 (Nâng Cao)

Sách Toán Đại Số Lớp 10 Nâng Cao. Tổng 6 chương, 34 bài.

Hình Học 10

Sách Toán Hình Học Lớp 10 (Thường/ Cơ bản). Tổng 3 chương, 10 bài.

Hình Học 10 (Nâng Cao)

Sách Toán Hình Học Lớp 10 (Nâng Cao). Tổng 3 chươn, 20 bài.

Hoá Học 10

Sách Hoá Học Lớp 10 (Thường/ Cơ bản). Tổng 7 chương, 41 bài.

Hoá Học 10 (Nâng Cao)

Sách Hoá Học Lớp 10 Nâng Cao. Tổng 7 chương, 53 bài.

Vật Lí 10

Sách Vật Lí Lớp 10 (Thường/ Cơ bản). Tổng 7 chương, 41 bài

Vật Lí 10 (Nâng Cao)

Sách Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao. Tổng 8 chương, 60 bài.

Gợi ý cho bạn

tieng-anh-4-our-explore-world-2559

Tiếng Anh 4 - Our Explore World

Tiếng Anh 4 - Our Explore World

tieng-viet-4-tap-hai-2687

Tiếng Việt 4 - Tập Hai

Sách Lớp 4 Cánh Diều

tieng-anh-1-family-and-friends-29

TIẾNG ANH 1 (Family and Friends)

Sách Lớp 1 Giáo Dục Việt Nam

tieng-viet-1-tap-hai-34

TIẾNG VIỆT 1 - Tập Hai

Sách Lớp 1 Kết Nối Tri Thức

vo-thuc-hanh-mi-thuat-1-743

VỞ THỰC HÀNH Mĩ thuật 1

Môn học lớp 1 - NXB Cánh Diều

Nhà xuất bản

canh-dieu-1

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

chan-troi-sang-tao-2

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-3

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

giao-duc-viet-nam-5

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

sach-bai-giai-6

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

sach-bai-tap-7

Sách Bài Tập

Sách bài tập tất cả các khối lớp

tai-lieu-hoc-tap-9

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

global-success-bo-giao-duc-dao-tao-11

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

nxb-dai-hoc-su-pham-tphcm-12

NXB - Đại Học Sư Phạm TPHCM

NXB - Đại Học Sư Phạm TPHCM

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.