Sách Giáo Khoa 247

Tiếng Việt 3 - Tập Hai - Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 | Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Xem chi tiết nội dung bài Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 và tải xuống miễn phí trọn bộ file PDF Sách Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

PHẦN 1 – ÔN TẬP

TIẾT 1-2

1. Bức tranh dưới đây cho em biết điều gì?

Trái Đất của chúng mình

Đất nước ngàn năm

Bài học từ cuộc sống

Những sắc màu thiên nhiên

Mái nhà yêu thương

Cộng đồng gắn bó

Cổng trường rộng mở

Những trải nghiệm thú vị

2. Nêu tên 1-2 bài đọc em yêu thích ở mỗi chủ điểm.

3. Đọc một bài em yêu thích và trả lời câu hỏi.

a. Bài đọc đó thuộc chủ điểm nào?

b. Bài đó viết về ai hoặc viết về sự vật gì?

c. Chi tiết nào trong bài đọc khiến em thấy thú vị?

2. Nêu tên 1-2 bài đọc em yêu thích ở mỗi chủ điểm.

3. Đọc một bài em yêu thích và trả lời câu hỏi.

a. Bài đọc đô thuộc chủ điểm nào?

b. Bài đó viết về ai hoặc viết về sự vật gì?

c. Chi tiết nào trong bài đọc khiến em thấy thú vị?

4. Trò chơi: Ghép từ ngữ để tạo câu.

Cách thực hiện: bạn thứ nhất nêu từ ngữ chỉ sự vật, bạn thứ hai nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hoặc hoạt động phù hợp.

a. Ghép từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp.

con đường

gập ghềnh

b. Ghép từ ngữ chỉ người hoặc con vật với từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp.

bác sĩ

chữa bệnh

5. Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông.

CSUNG

Tưởng tượng

Anh: - Sao em không uống thuốc đúng giờ thế

Em: - Thuốc đó đắng lắm

Anh: – Hãy tưởng tượng thuốc rất ngọt Em sẽ uống dễ dàng

Em: - Hay là anh cứ tưởng tượng em đã uống thuốc rồi, được không ạ

(Theo Truyện cười thông minh dí dỏm)

6. Tìm câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong truyện vui ở trên.

TIẾT 3-4

1. Nêu tên tác giả các bài thơ dưới đây. Đọc thuộc 2 – 3 khổ thơ trong một bài thơ em đã học.

Đất nước là gì?

Cho con hải nhé Đất nước là gì Vẽ bằng bút chì Có vừa trang giấy (...)

Tiếng nước mình Tiếng bố là dấu sắc Có phải không bố vi Cao như mây đỉnh núi Bát ngát như trùng khai (...)

Một mái nhà chung Mái nhà của chim

Lạp nghìn là biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. (...)

2. Đọc bài dưới đây và thực hiện yêu cầu.

Đàn chim gáy

Bây giờ đang là mùa gặt tháng Mười, hàng đàn chim gáy cắn đuôi nhau, lượn vòng rồi sà xuống ruộng gặt.

Đó là những con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quâng chiếc "tạp dề" công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng gáy càng trong càng dài, mỗi mùa càng được vinh dự đeo thêm vòng cườm đẹp quanh cổ.

Khi ngoài đồng đã đồng người gặt thì chim gáy về sbay vẫn quanh trên các ngọn tre, rồi từng đàn sà xuống những thửa ruộng vừa gặt quang. Con mái xuống trước, cái đuôi lái lượn xoè như múa. Con đực còn nán lại trong bờ tre, cất tiếng gáy thêm một thôi dài. Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực đầy cườm biếc lượn nhẹ theo. Chim gáy nhặt thóc rụng. Chim gáy tha thẩn, cặm cụi sau người đi một lúa.

Tôi rất thích chim gáy. Con chim gây phúc hậu và chăm chỉ, con chim gáy mơ màng, con chim no ấm của mùa gặt hái tháng Mười.

(Theo To Hoal)

Từ ngư

Thùng thình: chậm rãi, từ từ, tỏ ra không có gì phải vội vàng.

Tha thần: (di) thong thả và lặng lẽ từ chỗ này đến chỗ khác.

a. Khi nào chim gáy bay về cánh đồng làng?

quang. Còn mại xuống trước, cái đuôi lài lượn xoe như mùa. Con đực còn

nân lại trong bờ tre, cất tiếng gây thêm một thôi dài. Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, uốn cái ngục đẩy cườm biếc lượn nhẹ theo. Chim gáy nhặt thóc rụng. Chim gáy tha thẩn, cặm cụi sau người đi mốt lúa.

Tôi rất thích chim gáy. Con chim gáy phúc hậu và chăm chỉ, con chim gáy mơ màng, con chim no ấm của mùa gặt hái tháng Mười.

(Theo To Hoal)

Từ ngư

Thủng thỉnh, chậm rãi, từ từ, tỏ ra không có gì phải vội vàng. Tha thần. (đi) thong thả và lặng lẽ từ chỗ này đến chỗ khác.

a. Khi nào chim gáy bay về cánh đồng làng?

b. Nêu những đặc điểm của chim gáy.

c. Em thích đặc điểm nào của loài chim gáy? Vì sao?

3. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài Đàn chim gây theo các nhóm dưới đây:

a. Đặc điểm về màu sắc

b. Đặc điểm về hình dáng

c. Đặc điểm về tính tỉnh, phẩm chất

4. Tìm từ có nghĩa giống với mỗi từ dưới đây:

hiển lành

chăm chỉ

đông đúc

5. Dựa vào tranh dưới đây, đặt câu có hình ảnh so sánh (theo mẫu).

VỚI CUỘC SỐNG

Vầng trăng khuyết trông như con thuyền trôi.

Vầng trăng khuyết trông như con thuyền trôi.

TIẾT 5

1. Nhìn tranh, kể lại sự việc theo suy đoán của em.

G: Trước khi kể, em hãy ghi tóm tắt sự việc theo sơ đồ sau:

THỨC

Kể lại một sự việc G

a. Tên sự việc

b. Thời gian, địa điểm diễn ra sự việc

c. Diễn biến sự việc

d. Cảm nghĩ của em về sự việc

Đầu tiên, (...)

Tiếp theo, (...)

Cuối cùng, (...)

2. Viết lại điều em đã kể thành một đoạn văn.

3. Trao đổi đoạn văn em viết với bạn để góp ý và sửa lỗi.

PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ

2. Viết lại điều em đã kể thành một đoạn văn.

3. Trao đổi đoạn văn em viết với bạn để góp ý và sửa lỗi.

PHẦN 2 – ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 (Để tham khảo)

A. ĐỌC

1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

Cây cau

Trông cây cau thẳng Em mới hỏi mèo Mải đi bắt chuột Có quên tài trẻo?

Cau đứng làm thước Đo tháng, đo ngày Từng nắc, từng nắc Vòng đều thân cây.

Bộp! Mo cau rụng Xoè hoa trắng ngà Bên của em học

Hương bay vào nhà

Thoảng thổn trong gió

Hương cau bay xa.

VỚI CUỘC (Ngô Viết Dính)

Cau cao, cao mãi

Tàu vươn giữa trời Như tay xoè rộng Hứng làn mưa rơi.

KẾT NÓ

Mo như thìa lón Đón nước mưa lành Tâu cau soi bóng Bơi trong chum sành.

Chiều xuân mua tạnh Mây trời xanh êm Tàu cau phe phẩy Vẫy gọi trăng lên.

a. Đọc bài thơ, em biết điều gì về cây cau?

b. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

2. Đọc hiểu

Cuộc chạy đua trong rừng

sachgiaokhoa.online/uploads/category/tieng...

b. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

2. Đọc hiểu

Cuộc chạy đua trong rừng

Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê sồi bông mình dưới dòng suối trong veo. I Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cải bòm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch...

Ngựa cha thấy thế, bảo:

Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.

Ngựa con mắt không rời bỏng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:

Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà!

Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ trắng, thỏ xám thận trọng ngắm nghĩa các đối thủ. Bác quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa con ung dung bước vào vạch xuất phát.

Tiếng hô “Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa con dẫn đầu bằng những bước sải dài khoẻ khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái mông lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm ngựa con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dùng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, ngựa con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm

Bác quợ bay di bay lại giữ trật tự. Ngựa con ung dung bước vào vạch xuất phát.

Tiếng hô “Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất... Vòng thứ hai... Ngựa con dẫn đầu bằng những bước sải dài khoẻ khoắn. Bỗng chủ có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái mông lung lay rồi rơi hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm ngựa con đau điếng. Chủ chạy tập tễnh và cuối cùng dứng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, ngựa con đỏ hoe mắt, ân hận vì không lâm theo lời cha dặn.

Ngựa con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.

Từ ngư

(Theo Xuân Hoàng)

Mông: miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa,... để bảo vệ chân.

Đối thủ: người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.

Thảng thốt hoảng hốt vì bất ngờ.

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu:

a. Muông thú trong rừng mở hội thi để làm gì?

Chọn con vật khoẻ nhất

Chọn con vật nhanh nhất

Chọn con vật đẹp nhất

b. Ngựa con đã chuẩn bị như thế nào cho hội thi?

Đến gặp bác thợ rèn để xem lại bộ mông

Chăm chỉ tập chạy với những bước sải dài

| Chải chuốt, mải mê soi bóng mình dưới suối

c. Ngựa con được cha khuyên thế nào?

Cần chuẩn bị cho mình một bộ đồ nâu tuyệt đẹp

Cần chải chuốt bộ bôm dài cho ra dáng nhà vô địch

Cần phải đến bác thợ rên để xem lại bộ mông

d. Vi sao ngựa con không nghe lời khuyên của cha?

e. Chuyện gì xảy ra với ngựa con trong cuộc thì? (Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời.)

Cái móng của ngựa lung lay rồi (...). Gai nhọn (...) làm ngựa con đau

điếng. Ngựa con chạy (..) và cuối cùng (...).

g. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?

h. Tìm trong câu chuyện 4 từ chỉ đặc điểm của ngựa con. 1. Tìm từ có nghĩa giống và từ

k. Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông.

có nghĩa trái ngược với từ khoẻ khoản.

e. Chuyện gì xảy ra với ngựa con trong cuộc thi? (Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lôi.)

Cái móng của ngựa lung lay rồi (...). Gai nhọn (...) làm ngựa con đau điếng. Ngựa con chạy (...) và cuối cùng (...).

g. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?

h. Tìm trong câu chuyện 4 từ chỉ đặc điểm của ngựa con.

1. Tìm từ có nghĩa giống và từ có nghĩa trái ngược với từ khoẻ khoắn.

k. Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông.

Năm ấy, muông thú mở cuộc chạy đua trong rừng Tham gia cuộc đua có ngựa con hươu chị hươu em thỏ trắng thỏ xám,... Ai sẽ trở thành nhà vô địch đây Tất cả đều mong muốn mình giành được vòng nguyệt quế của cuộc đua.

B. VIẾT

1. Nghe - viết:

Nhà ốc

Ba gửi cho bé

Bé nghe gió kể

Hẳn một ngôi nhà:

Miền xa nắng tràn

Một vỏ ốc biển

Bé nghe gió hát

Từ ngoài đảo xa!

Những lời mênh mang.

Bao nhiêu ngọn gió 

Mơ mình nhỏ lại

Chơi trốn chơi tìm  Gió vào nhà ốc

Lấy ốc làm nhà

Nói cười huyên thuyên...

Cuộn trong vỏ ốc

Như ngồi lòng ba!

2. Viết đoạn văn kể về một sự việc đã năm học vừa qua. để lại i cho em nhiều ấn tượng trong

G: - Sự việc để lại nhiều ấn tượng là gì?

Sự việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?

Sự việc đó diễn ra thế nào? Điều gì làm cho em ấn tượng nhất?

Em có cảm nghĩ gì về sự việc đó?

Xem và tải xuống trọn bộ sách giáo khoa Tiếng Việt 3 - Tập Hai

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Sách giáo khoa liên quan

Công Nghệ 3

Sách Lớp 3 Cánh Diều

Âm Nhạc 3

Sách Lớp 3 Cánh Diều

Đạo Đức 3

Sách Lớp 3 Cánh Diều

Toán 3 - Tập Một

Sách Lớp 3 Cánh Diều

Toán 3 - Tập Hai

Sách Lớp 3 Cánh Diều

Toán 3 - Tập Một

Sách Lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 3 - Tập Hai

Sách Lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo

Tin Học 3

Sách Lớp 3 Cánh Diều

Gợi ý cho bạn

am-nhac-va-mi-thuat-9-843

Âm nhạc và Mĩ thuật 9

Sách Lớp 9 NXB Giáo Dục Việt Nam

giai-bai-tap-toan-11-tap-2-1067

Giải bài tập Toán 11 Tập 2

Giải bài tập sách Toán 11 - Tập 2

mi-thuat-9-959

Mĩ Thuật 9

Sách Lớp 9 Cánh Diều

cong-nghe-9-trong-cay-an-qua-846

Công Nghệ 9 (Trồng cây ăn quả)

Sách Lớp 9 NXB Giáo Dục Việt Nam

khoa-hoc-tu-nhien-6-123

Khoa Học Tự Nhiên 6

Sách Cánh Diều Lớp 6

Nhà xuất bản

canh-dieu-1

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

chan-troi-sang-tao-2

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-3

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

giao-duc-viet-nam-5

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

sach-bai-giai-6

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

sach-bai-tap-7

Sách Bài Tập

Sách bài tập tất cả các khối lớp

tai-lieu-hoc-tap-9

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

global-success-bo-giao-duc-dao-tao-11

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

nxb-dai-hoc-su-pham-tphcm-12

NXB - Đại Học Sư Phạm TPHCM

NXB - Đại Học Sư Phạm TPHCM

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.