Sách Giáo Khoa 247

Toán 10 - Tập 2 - Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách | Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Xem chi tiết nội dung bài Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách và tải xuống miễn phí trọn bộ file PDF Sách Toán 10 - Tập 2 | Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

(Trang 36)

THUẬT NGỮ

• Góc, khoảng cách

• Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

• Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc.

• Thiết lập công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

•Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

•Vận dụng các công thức tính góc và khoảng cách để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn.

Trong mặt phẳng toạ độ, mỗi đường thẳng đều có đối tượng đại số tương ứng, gọi là phương trình của nó. Vậy các yếu tố liên quan tới đường thẳng được thể hiện như thế nào qua phương trình tương ứng?

1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

HĐ1. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng

a) Điểm M(1; 2) có thuộc cả hai đường thẳng nói trên hay không?

b) Giải hệ

c) Chỉ ra mối quan hệ giữa toạ độ giao điểm của với nghiệm của hệ phương trình trên.

Nhận xét.  Mỗi đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ là tập hợp những điểm có toạ độ thoả mãn phương trình của đường thẳng đó. Vì vậy, bài toán tìm giao điểm của hai đường thẳng được quy về bài toán giải hệ gồm hai phương trình tương ứng.

Trên mặt phẳng toạ độ, xét hai đường thẳng

Khi đó, toạ độ giao điểm của là nghiệm của hệ phương trình:

(*)

 

cắt tại M⇔ hệ (*) có nghiệm duy nhất .

song song với  ⇔ hệ (*) vô nghiệm.

trùng ⇔ hệ (*) có vô số nghiệm.

(Trang 37)

Chú ý

a)

b)

Hình 7.5

Dựa vào các vectơ chỉ phương , hoặc các vectơ pháp tuyến , của   ta có:

song song hoặc trùng nhau ⇔ cùng phương ⇔ cùng phương.

•   cắt nhau ⇔    không cùng phương ⇔ không cùng phương.

Ví dụ 1. Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng : và mỗi đường thẳng sau:

 :

:

Giải

Vì  

Vậy là một, tức là chúng trùng nhau.

Hai đường thẳng có hai vectơ pháp tuyến cùng phương. Do đó, chúng song song hoặc trùng nhau. Mặt khác, điểm O(0; 0) thuộc đường thẳng nhưng không thuộc đường thẳng , nên hai đường thẳng này không trùng nhau.
Vậy  song song với nhau.

Nhận xét. Giả sử hai đường thẳng   có hai vectơ chỉ phương , (hay hai vectơ pháp tuyến , ) cùng phương. Khi đó

• Nếu có điểm chung thì trùng .

• Nếu tồn tại điểm thuộc nhưng không thuộc thì song song với .

Luyện tập 1. Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:

a) : :

b) : :

2. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

HĐ2. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc (H.7.6). Các số đo của bốn góc đó có mối quan hệ gì với nhau?

Hình 7.6

(Trang 38)

Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc, số đo của góc không tù được gọi là số đo góc (hay đơn giản là góc) giữa hai đường thẳng.

Góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau được quy ước bằng 0°.

HĐ3. Cho hai đường thẳng cắt nhau   tương ứng có các vectơ pháp tuyến , . Gọi là góc giữa hai đường thẳng đó (H.7.7). Nêu mối quan hệ giữa:

a) góc và góc

b) cos

Hình 7.7

Cho hai đường thẳng

với các vectơ pháp tuyến tương ứng. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng đó được xác định thông qua công thức

Chú ý

 ⇔

Nếu , có các vectơ chỉ phương , thì góc giữa cũng được xác định thông qua công thức cos =.

Ví dụ 2. Tính góc giữa hai đường thẳng

: ;

:

Giải

Vectơ pháp tuyến của , của .

Gọi là góc giữa hai đường thẳng . Ta có


Do đó, góc giữa = 30°.

(Trang 39)

Luyện tập 2. Tính góc giữa hai đường thẳng

: : 

Ví dụ 3. Tính góc giữa hai đường thẳng : : .

Giải

Đường thẳng có phương trình nên có vectơ pháp tuyến (1;0). Đường thẳng  có vectơ chỉ phương (-1; 1) nên có vectơ pháp tuyến (1; 1). Gọi là góc giữa hai đường thẳng . Ta có

Do đó, góc giữa = 45°.

Luyện tập 3. Tính góc giữa hai đường thẳng : :

Xét đường thẳng bất kì cắt trục hoành Ox tại một điểm A. Điểm A chia đường thẳng thành hai tia, trong đó, gọi Az là tia nằm phía trên trục hoành. Kí hiệu là số đo của góc (H.7.8). Thực hành luyện tập sau đây, ta sẽ thấy ý nghĩa hình học của hệ số góc.

Luyện tập 4. Cho đường thẳng : , với a ≠ 0.

a) Chứng minh rằng cắt trục hoành.

b) Lập phương trình đường thẳng đi qua O(0; 0) và song song (hoặc trùng) với .

c) Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa .

d) Gọi M là giao điểm của với nửa đường tròn đơn vị và là hoành độ của M. Tính tung độ của M theo và a. Từ đó, chứng minh rằng tan = a.

Hình 7.8

(Trang 40)

3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG

HĐ4. Cho điểm M và đường thẳng : có vectơ pháp tuyến (a, b). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên (H 7.9).

a) Chứng minh rằng

.

b) Giả sử H có toạ độ . Chứng minh rằng:

.

c) Chứng minh rằng

Hình 7.9

 

Cho điểm M và đường thẳng : . Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng , kí hiệu là d(M,), được tính bởi công thức

Ví dụ 4. Tính khoảng cách từ điểm M(2; 4) đến đường thẳng : 3x + 4y − 12 = 0.

Giải

Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ta có

Vậy khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng là 2.

Trải nghiệm. Đo trực tiếp khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (H 7.10) và giải thích vì sao kết quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của Ví dụ 4.

Hình 7.10

Luyện tập 5. Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2) đến đường thẳng

:  .

(Trang 41)

Vận dụng. Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài AD = 15 m, chiều rộng AB = 12 m. Phần tam giác DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 5 m, CF = 6 m (H.7.11).

a) Chọn hệ trục toạ độ Oxy, có điểm O trùng với điểm B, các tia Ox, Oy tương ứng trùng với các tia BC, BA. Chọn 1 đơn vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương ứng với 1 m trong thực tế. Hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D, E, F và viết phương trình đường thẳng EF.

b) Nam đứng ở vị trí B câu cá và có thể quăng
lưỡi câu xa 10,7 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi vịt hay không?

Hình 7.11

BÀI TẬP

7.7. Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:

a) .

b) .

c) .

7.8. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:

a) ;

b) . (t, s là các tham số).

7.9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0; –2) và đường thẳng : .

a) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng .

b) Viết phương trình đường thẳng a đi qua điểm M(-1; 0) và song song với .

c) Viết phương trình đường thẳng b đi qua điểm N(0; 3) và vuông góc với .

7.10. Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(3; 2) và C(-2;-1).

a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác ABC.

7.11. Chứng minh rằng hai đường thẳng d : (a ≠ 0) và (a' ≠ 0) vuông góc với nhau khi và chỉ khi aa' =−1.

7.12. Trong mặt phẳng toạ độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại ba vị trí O(0;0), A(1; 0), B(1; 3) nhận được cùng một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.

(Trang 42)

Em có biết?

Cơ sở toán học cho các tính toán trong phần mềm GeoGebra.

Hình 7.12

Hình 7.12 được chụp lại từ một màn hình máy tính đang sử dụng phần mềm vẽ hình GeoGebra:

• Chọn chức năng vẽ điểm, sau đó, nháy chuột vào ba điểm A, B, C trên cửa sổ màn hình, phần mềm tự động xác định toạ độ của ba điểm đó là A(2; 4), B(–4; 1), C(3; −2).

• Chọn chức năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, sau đó, nháy vào hai điểm A, B ta được đường thẳng đi qua hai điểm A, B; phần mềm tự động xác định được phương trình của đường thẳng là x – 2y + 6 = 0.

• Chọn chức năng tính khoảng cách, sau đó, nháy vào điểm C và đường thẳng , phần mềm sẽ tự động cho ta khoảng cách từ C tới đường thẳng là 5,81.

Cơ sở toán học để phần mềm có được tính toán nói trên là các công thức đã được nêu ra trong bài học này.

Xem và tải xuống trọn bộ sách giáo khoa Toán 10 - Tập 2

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Sách giáo khoa liên quan

Ngữ Văn 10 - Tập Một

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Cơ Bản Tập 1.

Ngữ Văn 10 - Tập Hai

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Cơ Bản Tập 2. Tổng 35 tuần.

Ngữ Văn 10 (Nâng Cao) - Tập Một

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 1. Tổng 18 tuần

Ngữ Văn 10 (Nâng Cao) - Tập Hai

Sách Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 2. Tổng 35 tuần.

Đại Số 10

Sách Toán Đại Số Lớp 10 (Thường/Cơ bản). Tổng 6 chương và 30 bài.

Đại Số 10 (Nâng Cao)

Sách Toán Đại Số Lớp 10 Nâng Cao. Tổng 6 chương, 34 bài.

Hình Học 10

Sách Toán Hình Học Lớp 10 (Thường/ Cơ bản). Tổng 3 chương, 10 bài.

Hình Học 10 (Nâng Cao)

Sách Toán Hình Học Lớp 10 (Nâng Cao). Tổng 3 chươn, 20 bài.

Hoá Học 10

Sách Hoá Học Lớp 10 (Thường/ Cơ bản). Tổng 7 chương, 41 bài.

Hoá Học 10 (Nâng Cao)

Sách Hoá Học Lớp 10 Nâng Cao. Tổng 7 chương, 53 bài.

Vật Lí 10

Sách Vật Lí Lớp 10 (Thường/ Cơ bản). Tổng 7 chương, 41 bài

Vật Lí 10 (Nâng Cao)

Sách Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao. Tổng 8 chương, 60 bài.

Gợi ý cho bạn

hoa-hoc-8-829

Hóa Học 8

Sách Lớp 8 NXB Giáo Dục Việt Nam

toan-4-1084

Toán 4

Sách Lớp 4 NXB Giáo Dục Việt Nam

vat-li-7-854

Vật Lí 7

Sách Giáo Khoa Lớp 7 NXB Giáo Dục

bai-tap-ngu-van-6-tap-2-102

Bài Tập Ngữ Văn 6 - Tập 2

Sách Chân Trời Sáng Tạo Lớp 6

tieng-viet-1-tap-mot-11

TIẾNG VIỆT 1 - Tập Một

Sách Lớp 1 Chân Trời Sáng Tạo

Nhà xuất bản

canh-dieu-1

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

chan-troi-sang-tao-2

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-3

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

giao-duc-viet-nam-5

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

sach-bai-giai-6

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

sach-bai-tap-7

Sách Bài Tập

Sách bài tập tất cả các khối lớp

tai-lieu-hoc-tap-9

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

global-success-bo-giao-duc-dao-tao-11

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

nxb-dai-hoc-su-pham-tphcm-12

NXB - Đại Học Sư Phạm TPHCM

NXB - Đại Học Sư Phạm TPHCM

Chủ đề

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.