Sau bài học này em sẽ: Thực hiện được một số phép toán thông dụng, sử dụng được một số hàm đơn giản như MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT,... |
Trong bài trước em đã biết cách tỉnh toán theo công thức trên trang tỉnh. Phần mềm bàng tình còn có các hàm giúp em tính toán. Trong phần mềm bảng tinh, hàm là công thức (hoặc kết hợp nhiều công thức) được định nghĩa từ trước. Hàm đượch sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Phần mềm bảng tĩnh có rất nhiều hàm có sẵn hỗ trợ tính toán, ví dụ hàm tình tổng, hàm đềm, hàm tình giá trị trung bình.... Trong dự án Trường học xanh có cần dùng các hàm này để tính toàn không, chúng ta hãy cùng tìm hiều nhé.
1. HÀM TRONG BẢNG TÍNH
Hoạt động 1 | Hàm trong bảng tính |
Em hãy quan sát công thức là hàm trong Hình 8.1 và Hình 8.2 (chú ý quan sát kỉ công thức trong vùng nhập dữ liệu) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Tên của hàm là gì? 2. Ý nghĩa của hàm là gì? 3. Hàm có bao nhiêu tham số, các tham số của hàm là gì? Hình 8.1. Hàm SUM Hình 8.2. Hàm AVERAGE |
Mỗi hàm trong bàng tỉnh sẽ được xác định bởi:
- Tên của hàm (ví dụ SUM).
- Ý nghĩa hàm (ví dụ tính tổng).
Các tham số của hàm có thể là dây bao gồm các số, địa chỉ ô, địa chỉ vùng dữ liệu được viết cách nhau bởi dấu '','' hoặc dấu '',''.
Cách sử dụng hàm:
= <tên hàm>(<các tham số>)
Hoạt động 2 | Nhập hàm |
Theo em, nhập hàm vào bảng tính có giống như nhập dữ liệu thông thường không? |
Quan sát bảng dữ liệu phân bổ các cây hoa cho khối lớp 7 như trong Hình 8.3. Chúng ta sẽ nhập hàm tại các ô từ C9 đến 19 đề tỉnh tồng các cây được phân bổ cho mỗi lớp. Quan sát các bước thực hiện sau và rút ra nhận xét về cách nhập hàm trên bảng tính.
Hình 8.3. Chuẩn bị nhập hàm
Hình 8.4. Vị trí nhập hàm
Tương tự nhập hàm tình tổng cho các lớp khác tại các ô từ D9 đến 19. Có thể sao chép công thức đã có từ ô C9 sang các ô từ D9 đến I9.
Cách nhập hàm tương tự như cách nhập công thức. Cù pháp nhập hàm: = <tên hàm>(<các tham số) Cần nhập chính xác tên của hàm và các tham số của hàm. Khi nhập thông tin vùng dữ liệu trong tham số của hàm có thể dùng chuột chọn các ô hoặc vùng này. Tên hàm có thể dùng chữ in hoa hoặc in thường. |
1. Hàm được nhập như thế nào?
2. Các tham số của hàm có thể là địa chỉ ô hoặc vùng dữ liệu không?
2. MỘT SỐ HÀM TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN
Hoạt động 3 | Làm quen với một số hàm tính toán đơn giản |
Em hãy xem lại dữ liệu của dự án Trường học xanh và cho biết em cần tính toán những gì? Các yêu cầu tính toán đó có thể diễn tả bằng các hàm như thế nào? |
Sử dụng các hàm SUM (tỉnh tồng), AVERAGE (tinh trung bình cộng), MIN (tìm giá trị nhỏ nhất), MAX (tìm giá trị lớn nhất), COUNT (đếm) để thực hiện các yêu cầu. Lưu ý, tất cả các hàm này đều có củ pháp sử dụng tương tự như hàm SUM đã biết.
Quan sát trang tỉnh Dự kiến phân bồ cây hoa cho các lớp, tỉnh toán để trả lời các câu hỏi tại cột J bằng cách nhập công thức tại các ô từ K4 đến Kô tương ứng.
Hình 8.5. Các yêu cầu cần tính toán
Em có thể nhập công thức để tính toán như gợi ý trong Bàng 8.1.
Bảng 8.1. Các công thức cần nhập
Yêu cầu tính toán | Công thức tính | Kết quả |
Trung bình mỗi lớp sẽ trồng bao nhiêu cây? | = AVERAGE (C4:I8) | 13.6667 |
Số cây hoa Dừa cạn lớn nhất một lớp sẽ trồng là bao nhiêu? | = MAX (C6:I6) | |
Số cây hoa Mười giờ ít nhất một lớp sẽ trồng là bao nhiêu? | = MIN (C4:I4) | |
Bao nhiêu lớp sẽ trồng hoa Hồng? | =COUNT(C8:I8) | |
Lớp 7B sẽ trồng bao nhiêu loại hoa? | =COUNT(D4:D8) |
Cú pháp một số hàm thông dụng của phần mêm bàng tỉnh mà em có thể cần sử dụng đề tính toàn dữ liệu cho dự án Trường học xanh được cho trong Bảng 8.2.
Bảng 8.2. Cú pháp một số hàm
STT | Tên hàm | Cách viết | Ý nghĩa | Ví dụ |
1 | SUM | SUM(v1,v2,...) | Tình tổng các giá trị số có có trong danh sách v1, v2..... trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1,v2,... | SUM(C3:E5) SUM(D4:H4,15,K10) |
2 | AVERAGE | AVERAGE(v1,v2,...) | Tinh trung bình cộng các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2.... | AVERAGE(B2:E6) AVERAGE(10, 12, 1) |
3 | MIN | MIN(v1,v2,...) | Tìm giá trị nhỏ nhất trong các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2,... | MIN(A1:B10) MIN(C2,B3,10) |
4 | MAX | MAX(v1,v2,...) | Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong dành sách v1, v2,... | MAX(B1:E1) MAX(2,A1:B5) |
5 | COUNT | COUNT(v1,v2,...) | Đếm số các giá trị là số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2... | COUNT(B3:B10) COUNT( 1,2) |
Lưu ý:
- Tất cả các hàm trên đều chỉ xử lí các ô có dữ liệu số có trong tham số của hàm. Hàm sẽ bỏ qua các ô dữ liệu chửa văn bản hoặc ô trống.
- Các phần mềm bàng tỉnh thường dùng dấu chấm "." đề ngăn cách phần nguyên và phần thập phân, dùng dấu phẩy "," để ngăn cách các chữ số hàng nghìn, hàng triệu,.....
- Mỗi hàm sau cho kết quả như thế nào?
a) SUM(1,3, "Hà Nội", "Zero", 5)
b) MIN(3,5, ''One'',1)
c) COUNT(1,3,5,7)
3. THỰC HÀNH: TÍNH TOÁN TRÊN DỮ LIỆU TRỒNG CÂY THỰC TẾ
Nhiệm vụ
- Tạo trang tính mới trong bàng tỉnh của dự án đề nhập dữ liệu dự kiến kết quả thực hiện dự án.
- Nhập và sao chép dữ liệu vào trang tinh.
- Thiết lập công thức tỉnh tổng số cây mỗi loại và tổng số cây các loại mà mỗi lớp trồng được.
- Thực hiện các thao tác định dạng dữ liệu cho trang tinh.
Hướng dẫn
a) Tạo trang tính mới
- Mở tập bảng tỉnh THXanh.xlsx.
- Tạo thêm một trang tỉnh mới đặt tên 4. Dự kiến kết quả.
b) Nhập và sao chép dữ liệu vào trang tính
- Nhập tại ô A2: Bảng 4. Dự kiến phân bổ cây cho các lớp.
- Mở lại trang tính 3. Tìm hiểu giống cây và sao chép vùng dữ liệu A3:C19 (3 cột đầu tiên STT, Loại cây, Tên cây) sang trang tỉnh 4. Dự kiến kết quả tại địa chỉ A3,
- Nhập dữ liệu dự kiến phân bổ cho các lớp khối 7 được giao thực hiện dự án Trường học xanh như Hình 8.6.
Hình 8.6. Trang tính 4
c) Tính tổng số cây mỗi loại mà mỗi lớp trồng được
- Chèn thêm hai hàng trống ở trên hàng 9 bằng cách thực hiện hai lần các thao tác sau:
Chọn cả hàng số 9, nhày nút phải chuột tại hàng 9 và chọn lệnh Insert.
- Thực hiện tương tự để chèn thêm hai hàng trống ở trên hàng có số thứ tự 12.
- Tại ô D9 nhập công thức =SUM(D4:08) để tỉnh số cây hoa của lớp 7A, sau đó sao chép công thức này sang các ô bên cạnh tương ứng với các lớp 7B, 7C, 7D, 7E, 7G, 7H.
- Thực hiện tương tự để tính tổng số cây ăn quả và cây bóng mát mà mỗi lớp đã trồng.
d) Tình tổng số cây các loại mà mỗi lớp trồng được
- Tại ô D25 nhập công thức =D9+D17+D24 để tinh tổng số cây đã trồng của lớp 7A
- Sao chép công thức tại ô D25 sang các ô E25, F25, G25, H25, 125, J25 đề tỉnh tổng số cây của các lớp 7B, 7C, 7D, 7E, 7G, 7H.
- Tại hàng 3, bên cạnh cột 7H tạo thêm hai cột Tổng số cây và Trung bình để tỉnh tổng số mỗi cây và số cây trung bình mỗi lớp trồng.
- Tại ô K4, nhập hàm =SUM(D4:J4) tỉnh tổng số cây Hoa Mười giờ.
- Tại ô L4 nhập hàm =AVERAGE(D4:J4) tinh số cây Hoa Mười giờ trung bình của mỗi lớp.
- Sao chép dữ liệu tại ô K4 xuống phía dưới cho đến ô K25, sau đó xoá đi dữ liệu tại các hàng trồng là K10, K18 ứng với các hàng không có dữ liệu.
- Sao chép dữ liệu tại ô L4 xuống phía dưới cho đến ô 125, sau đó xoá đi dữ liệu tại các hàng trồng là L10, L18.
e) Định dạng dữ liệu cho trang tính
- Định dạng chữ in đậm cho tiêu đề bàng.
- Hàng tiêu đề (hàng 3) định dạng chữ in đậm và có nền màu vàng.
- Định dạng chữ in đậm cho tất cả các ô chứa dữ liệu tổng hợp để làm nổi bật.
- Lưu lại kết quả.
Hình 8.7, Kết quả trang tỉnh 4
LUYỆN TẬP
1. Tại các ô K9, K17, K24 trong trang tỉnh 4. Dự kiến kết quả có thể dùng công thức khác được không? Nếu có thì dùng công thức gì? Từ đó em rút ra điều gì?
2. Các công thức sau đây có cho kết quả giống nhau hay không?
a) =SUM (C3:K3)
b) =C3 + SUM(D3:J3) + K3
c) =SUM(C3:G3) + SUM(H3:K3)
3. Dựa trên dữ liệu của Bảng 4. Dự kiến phân bỏ cây cho các lớp, em hãy thực hành để
a) Tìm số cây lớn nhất sẽ được trồng của các lớp.
b) Tình số cây trung bình sẽ được trồng của các lớp.
VẬN DỤNG
Em hãy tạo bằng tình và nhập dữ liệu ghi lại các khoản chi tiêu của gia đình em trong một tháng. Sử dụng các hàm đề tính toán và trả lời những câu hỏi sau:
a) Tổng số tiền chi tiêu một tháng là bao nhiêu?
b) Khoản chi nhiều nhất, ít nhất là bao nhiêu?
c) Cô bao nhiêu khoản đã chỉ
d) Trung bình mỗi ngày chi bao nhiêu tiền? Em hãy chia sẻ với bố mẹ những kết quả em tính toán được đề cúng cân đối chỉ tiêu gia đình sao cho hợp II.