BÀI 7. TRANG PHỤC TRONG ĐỜI SỐNG
Câu 1. a, c, e, g, i.
Câu 2. 1- c; 2 - a; 3 – d; 4- b.
Câu 3.
Hình ảnh | a | b | c | d |
Tên gọi | Áo mưa | Đồng phục lính cứu hỏa | Áo khoác | Áo dài |
Vai trò | Bảo vệ người mặc không bị ướt | Bảo vệ người mặc khỏi nhiệt độ cao và khói bụi | Giữ ấm cho người mặc | Làm đẹp cho người mặc |
Câu 4. D
Câu 5. B
Câu 6.
STT | Nhãn quần áo | Loại vải | Ưu, nhược điểm |
1 | 100% viscose | Vải sợi thiên nhiên | Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ bị nhàu. |
2 | 100% cotton | Vải sợi nhân tạo | Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu. |
3 | 50% polyester 50% cotton | Vải sợi pha | Đẹp, bền, ít nhàu, mặc thoáng mát. |
Câu 7. Bác sĩ thường mặc áo blouse có màu trắng hoặc màu xanh khi làm việc. Vai trò chính của bộ trang phục là chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và các loại nhiễm trùng khác, giúp bảo vệ sức khoẻ cho bác sĩ và cả bệnh nhân. Ngoài ra, áo màu xanh còn giúp bác sĩ giảm được áp lực cho đôi mắt, tránh việc bị chói khi phẫu thuật.
Câu 8. Học sinh sẽ lựa chọn loại vải mà mình thích tuỳ thuộc vào đặc tính của mỗi loại vải.
BÀI 8. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
Câu 1.
Câu 2. D
Câu 3.
Câu 4.
- Bộ trang phục a có thể sử dụng khi đi chơi, dự lễ hội.
- Bộ trang phục b sử dụng khi ở nhà.
Không sử dụng các bộ trang phục này để đi học ở trường vì trang phục đi học cần kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ hoạt động nhưng vẫn đảm bảo lịch sự.
Câu 5.
Phơi quần áo | Sấy quần áo | |
Ưu điểm | Tiết kiệm chi phí | - Không phụ thuộc vào thời tiết - Thời gian khô nhanh |
Nhược điểm | - Phụ thuộc vào thời tiết - Tốn nhiều thời gian | Tiêu hao điện năng |
Câu 6. Khi là quần áo, cần điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải (được quy định trên nhãn quần áo). Nếu để nhiệt độ cao hơn quy định sẽ dễ làm hỏng quần áo. Nếu để nhiệt độ thấp hơn quy định sẽ khó làm phẳng quần áo và tốn nhiều thời gian.
Câu 7. Trang phục này không được giặt nước nóng quá 40°C, không được tẩy, không được sấy bằng máy, không được là quá 150°C, nên giặt khô.
BÀI 9. THỜI TRANG
Câu 1. C
Câu 2. Sự thay đổi của thời trang thể hiện qua các đặc điểm: Chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, đường nét và hoạ tiết.
Câu 3.1-c; 2 - a; 3 - d; 4- b.
Câu 4.
Hình a: phong cách thể thao.
Hình b: phong cách lãng mạn.
Hình c: phong cách dân gian.
Hình d: phong cách cổ điển.
Câu 5. Học sinh lựa chọn và vẽ trang phục tuỳ vào phong cách học sinh lựa chọn.