(Trang 56)
Chuẩn bị:
Bài học này, em sẽ: - Bước đầu nhận biết được biểu hiện của nhịp điệu. - Biết sắp xếp chấm, nét tạo nhịp điệu trên sản phẩm và chia sẻ được cảm nhận. |
Giới thiệu bài
Nhiều hình ảnh trong cuộc sống được lặp lại có nhịp điệu. Ở bài học này, chúng mình cùng tìm hiểu và làm quen với nhịp điệu.
Những điều mới mẻ
Quan sát, nhận biết
Em hãy quan sát và tìm đường lượn nhịp nhàng Em hãy quan sát và tìm đường lượn nhịp nhàng trong những hình dưới đây:
Cầu Rồng - Đà Nẵng
Nhà cao tầng
Khuông nhạc
Nhịp điệu trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật:
Vài thổ cẩm
Sóng lừng ngoài khơi Ka-na-ga-oa
Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Hô-cư-sai
Nhịp điệu có thể được biểu hiện bằng những đường lượn nhịp nhàng. |
Thực hành, sáng tạo
- Có những cách nào để sáng tạo ra nhịp điệu của chấm và nét?
(Trang 58)
- Em tham khảo hình ảnh dưới đây và tạo nên sản phẩm mĩ thuật theo ý thích.
Một số sản phẩm nhóm:
Đàn cá - Tranh sáp màu của Mai Anh, Thuỳ Linh
Biển cả - Tranh màu goát, sáp màu cất dân của Hà My, Tuấn Anh
(Trang 59)
Cảm nhận, chia sẻ
- Em đã tạo sản phẩm của mình, của nhóm bằng cách nào?
- Em tạo nhịp điệu trên sản phẩm của mình bằng hình ảnh, chi tiết nào?
Vận dụng
Em có thể tham khảo một số hình thức tạo nhịp điệu dưới đây để tạo sản phẩm khác theo ý thích.
Bầu trời – Tranh vẽ, cắt dán của Gia Bảo, Phương Anh
Hoa hướng dương - Tranh màu da của Ngọc Thuý
Chúng mình có thể sắp xếp chấm, nét, hình, màu tạo nhịp điệu để sáng tạo sản phẩm mĩ thuật. |