(Trang 73)
KHỞI ĐỘNG
a. Cùng bạn chơi trò Tìm đồ vật có sử dụng điện
b. Chia sẻ: Ở nhà em, lớp em có sử dụng những đồ điện nào?
KHÁM PHÁ
a. Điều gì ì có thể xảy ảy ra ra với với bạn bạn trong trong m mỗi tranh dưới đây?
(Trang 74)
- Ngoài các hành động trên, em còn biết những hành động nào khác có nguy y cơ bị điện giật?
b. Cùng bạn thảo luận cách phòng tránh bị điện giật
(Trang 75)
LUYỆN TẬP
a. Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây?
Tình huống 1
Em và bạn chơi cầu lông ở ngoài ngõ, không may quả cầu vướng vào dây điện.
Tình huống 2
Em thấy dây cắm nồi cơm điện bị bảo vệ bên ngoài. mất lớp nhựa
(Trang 76)
Tình huống 3 Em nhìn thấy dây điện ngoài đường bị đứt, treo lơ lửng.
Tình huống 4
Em nhìn thấy em bé kéo dây điện của chiếc quạt đang chạy.
Tình huống 5
Em nhìn thấy một người bị điện giật.
(Trang 77)
b. Cùng bạn chơi trò An toàn hay nguy hiểm?
VẬN DỤNG
- Cùng thầy cô giáo và các bạn quan sát các ổ cắm, thiết bị điện trong lớp đã đảm bảo an toàn chưa và báo cho nhà trường.
- Nhờ bố mẹ hướng dẫn cách sử dụng an toàn một số thiết bị điện trong gia đình.
- Thực hiện: Không thò tay, chọc que vào ổ điện; không nghịch dây điện; không lại gần bốt điện, tủ điện, trèo lên cột điện.
LỜI KHUYÊN
Điện rất cần thiết cho đời Nhưng cũng nguy hiểm với người đó em Vậy nên em phải thường xuyên Phòng tránh điện giật, chớ nên xem thường. |